1) Đại cương
-
Phổ biến. Đứng đầu
trong thể lao ngoài phổi (25 – 27%)
-
Thứ phát sau lao
phổi
-
Người trẻ, thiếu
niên gặp nhiều
-
Thể lâm sàng điển
hình: tràn dịch thanh tơ, tự do, màu vàng
-
Tiên lượng tốt
2) Yếu tố nguy
cơ
-
Trẻ em chưa phòng
lao BCG
-
Trẻ bị lao sơ nhiễm,
phát hiện muộn, điều trị không đúng
-
Tiếp xúc thường với
BN lao phổi
-
Nhiễm lạnh đột ngột
-
Chấn thương lồng
ngực
-
Suy giảm miễn dịch
3) Thể lâm sàng: điển hình – lao MP tràn dịch tự to màu vàng chanh
a.
Giai đoạn khởi
phát
i.
Diễn biến cấp
tính: 50%
§ Đau ngực đột ngột, dữ dội
§ Sốt cao 39oC
§ Ho khan
§ Khó thở
ii.
Diễn biến từ
từ: 30%
§ Đau ngực liên tục
§ Số nhẹ chiều tối
§ Ho khan
§ Khó thở tăng dần
iii.
Diễn biến tiềm
tàng: TC nghèo nàn
b.
Giai đoạn
toàn phát
i.
Dấu hiệu toàn
thân
§ Xanh xao, mệt mỏi, gầy sút
§ Buồn nôn, nôn
§ Tiểu ít, lượng ít
§ Sốt liên tục 39oC
ii.
Dấu hiệu cơ
năng
§ Ho khan từng cơn, khi thay đổi tư thế
§ Đau ngực giảm hơn lúc khởi phát
§ Khó thở thường xuyên, hai thì, tăng dần
§ Khi DMP ít → nghiêng bên lành; khi DMP nhiều → nghiêng
bên bệnh, dựa vào tường
§ Nhìn: Ngực phồng, giảm di động, khe sườn giãn
§ Sờ: rung thanh giảm
§ Gõ: đục.
·
Đỉnh phổi gõ vang
→ tiếng vang đỉnh phổi.
·
Tràn dịch nhiều
bên trái → tim bị đẩy phải, khoang Traubes gõ đục.
§ Nghe
·
RRPN giảm
·
Cọ màng phổi, thổi
màng phổi
·
Rale nổ, rale ẩm →
BL nhu mô P
4) Biến chứng
-
Viêm mủ MP
-
TD-TKMP
-
Dày dính MP
No comments:
Post a Comment