1) Đại cương
-
Chẩn đoán xác định:
có bằng chứng xác định sự có mặt của trực khuẩn lao nơi tổn thương
-
Không có TC lâm
sàng và XQ đặc thù
-
Tổ chức bã đậu
không khẳng định lao, phân biệt bệnh u hạt
2) Chẩn đoán
lâm sàng
-
Tiền sử: dựa vào
các yếu tố nguy cơ
o
Tiếp xúc bệnh lao
o
Suy giảm miễn dịch
(ĐTĐ, mổ cắt dạ dày, viêm đại tràng mạn, Corticoid kéo dài)
o
TDMP
o
Chấn thương ngực
-
TC toàn thân
o
Mệt mỏi, mất ngủ,
chán ăn, sút cân
o
Sốt chiều
o
Đổ mồ hôi trộm
-
TCCN
o
Ho kéo dài > 2
tuần
o
Kháng sinh không
giảm
o
Ho máu, đuôi khái
huyết
o
Có thể đàm xanh,
vàng, bã đậu
o
Đau ngực đỉnh phổi
o
Khó thở
-
TCTT: chú ý các tổn thương ở đỉnh phổi
o
HC đông đặc đỉnh
phổi
o
HC hang đỉnh phổi
3) Chẩn đoán Xquang:
-
Không chính xác
nhưng có giá trị gợi ý và định hướng
-
Dấu hiệu tổn
thương gợi ý
o
Tổn thương nốt
o
Tổn thương thâm
nhiễm
o
Tổn thương hang
o
Vôi hóa
4) Chẩn đoán vi
sinh
5) Chẩn đoán
thăm dò miễn dịch
-
Phản ứng
Tuberculin
-
Phản ứng ELISA
6) Chẩn đoán nội
soi
7) Chẩn đoán mô
bệnh TB học
8) XN máu, dịch
màng phổi
9) Chẩn đoán
lao phổi BK (-) – Điều trị thử để chẩn đoán
No comments:
Post a Comment