1)
Chẩn đoán xác định hen
-
Chẩn đoán hen là chẩn đoán
lâm sàng dựa trên bệnh sử kết hợp thăm dò chức năng hô hấp đánh giá tắc nghẽn
khí đạo thay đổi
-
TCCN điển hình: khó thở kèm rít, ho, nặng ngực
o
Nặng ngực: hay xảy ra kèm
theo hen hơn các bệnh tim mạch hay phổi khác
o
Rít: không đặc hiệu nhưng có
ích cho chẩn đoán
o
Ho
o
Cơn hen thường vào nửa đêm đến
sáng, mùa lạnh, đáp ứng tốt thuốc DPQ
-
TC kích thích niêm mạc
-
TCTT: rale rít lan tỏa thì hít vào
o
Rale rít không có trong trường
hợp hen nhẹ hoặc hen rất nặng
o
Đặc điểm, mức độ rale rít
không đặc hiệu chẩn đoán, không liên quan độ nặng của bệnh
-
Tiền căn: tiền căn hen, dị ứng, gia
đình có người hen, dị ứng, bạch cầu ái toan máu tăng
2)
Chẩn đoán phân biệt hen
-
Tắc nghẽn khí đạo mạn: VPQM,
KPT, DPQ
o
Biểu hiện giống hen, có thể
tồn tại cùng với hen
o
BN hút thuốc lá, có HC VPQM,
có đợt co thắt PQ biểu hiện bằng ho, rít, khó thở. Có thể cải thiện rõ trên LS
bằng thuốc DPQ => VPQM thể hen
o
BN không hút thuốc, có triệu
chứng tắc nghẽn => nghĩ nhiều hen
-
Suy tim sung huyết
o
Dễ lầm với hen khi không
nghe được bất thường hẹp hai lá, hoặc mờ các TC suy tim sung huyết.
o
Có thể không có phù ngoại
vi, không rale nổ ẩm đáy phổi
o
BN STSH và COPD thường khó
thở ban ngày, luôn kết hợp gắng sức. Nếu có khó thở, tiếng rít => hen nghĩ
nhiều
-
Viêm xoang mạn, trào ngược dạ dày – thực quản
o
Ho mạn tính
o
Dựa vào XN theo dõi pH thực
quản, chụp xoang
o
Thường dùng Điều trị thử bằng:
DPQ, Corticoid
3)
Chẩn đoán phân loại hen
a. Theo cơ chế
o
Hen nội sinh, hen ngoại sinh
o
Hen gắng sức
o
Hen do aspirin, kháng viêm
nonsteroid
o
Hen do nghề nghiệp
b. Theo độ nặng
o
Bậc IV: TC liên tục trong
ngày, đêm bị thường xuyên, có giới hạn hoạt động thể lực, ngủ
o
Bậc III: ban ngày >1L,
đêm >1L/tuần hoặc 4L/tháng, có ảnh hưởng vận động, ngủ
o
Bậc II: ban ngày >2L/tuần
và <1L/ngày, đêm >2L/tháng và <1L/tuần, ảnh hưởng ít
o
Bậc I: ban ngày <2L/tuần,
đêm <2L/tháng, không ảnh hưởng
No comments:
Post a Comment